Môn Văn Lớp 7: Soạn bài Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

Môn Văn Lớp 7: Soạn bài Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học, giúp em làm bài văn này với ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

2 bình luận về “Môn Văn Lớp 7: Soạn bài Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học”

  1. “Em bé thông minh” là một trong những truyện cổ tích nổi tiếng trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Tác phẩm đã đề cao trí tuệ nhân dân thông qua nhân vật em bé thông minh.
          Nhân vật em bé trong truyện được đặt vào rất nhiều các thử thách. Lần thứ nhất là câu đố của viên quan đưa ra câu hỏi: “Trâu một ngày cày được mấy đường – câu trả lời của cậu bé: “Ngựa của ông một ngày đi được mấy bước”. Tiếp đến, vua đưa ra câu đó với dân làng “Phải nuôi ba trâu đực để chúng thành chín con”, thì cách giải quyết của cậu bé là khóc lóc, trình bày với vua rằng cha không chịu đẻ em bé. Mục đích là để cho vua thừa nhận yêu cầu của mình là vô lí. Lần thứ ba, vua lại đặt ra thử thách phải sẻ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ – câu trả lời: một chiếc kim may làm thành con dao xẻ thịt chim. Cuối cùng là câu đố của sứ giả nước láng giềng: phải xâu được một sợi chỉ qua con ốc. Cậu bé đã giải quyết bằng cách hát một bài đồng dao có câu trả lời: buộc sợi chỉ vào con kiến, một bên bịt lại, bôi mỡ một bên, kiến sẽ mang sợi chỉ sang.
        Việc tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ được tài năng, phẩm chất và trí thông minh của mình. Đây là một yếu tố không thể thiếu với truyện cổ tích kiểu nhân vật thông minh. Đồng thời, các thử thách cũng nhằm tạo tình huống cho sự phát triển tính cách của nhân vật cũng như sự phát triển của cốt truyện.
    Với mỗi thử thách, em bé đều có cách giải quyết của cậu bé đầy thú vị. Đó là dùng cách “gậy ông đập lưng ông”, để người đưa ra câu đố tự cảm thấy phi lý. Cách giải quyết thể hiện kinh nghiệm đời sống phong phú. Có thể thấy rằng cách giải quyết của cậu bé đầy thú vị: dùng cách “gậy ông đập lưng ông”, để người đưa ra câu đố tự cảm thấy phi lý. Cách giải quyết thể hiện kinh nghiệm đời sống phong phú.
        Việc tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ được tài năng, phẩm chất và trí thông minh của mình. Đây là một yếu tố không thể thiếu với truyện cổ tích kiểu nhân vật thông minh. Đồng thời, các thử thách cũng nhằm tạo tình huống cho sự phát triển tính cách của nhân vật cũng như sự phát triển của cốt truyện.
    Với mỗi thử thách, em bé đều có cách giải quyết của cậu bé đầy thú vị. Đó là dùng cách “gậy ông đập lưng ông”, để người đưa ra câu đố tự cảm thấy phi lý. Cách giải quyết thể hiện kinh nghiệm đời sống phong phú. Có thể thấy rằng cách giải quyết của cậu bé đầy thú vị: dùng cách “gậy ông đập lưng ông”, để người đưa ra câu đố tự cảm thấy phi lý. Cách giải quyết thể hiện kinh nghiệm đời sống phong phú.

    Trả lời
  2. Yêu cầu đối với bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
    – Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn học.
    – Chỉ ra được đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm.
    – Nhận xét được nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.
    – Nêu được ý nghĩa của hình tượng nhân vật.
    Phân tích bài viết tham khảo:
    1. Giới thiệu nhân vật
    Con mèo Gióc-ba- nhân vật trong tác phẩm “Chuyện con mèo dạy hải âu bay”.
    1. Chỉ ra đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm.
     Đặc điểm của nhân vật Gióc-ba:
    + To đùng, mập ú.
    + Lông đen óng
    + Lười nhác
    1. Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn
    Nghệ thuật xây dựng nhân vật tài tính, khiến nhân vật Gióc-ba được hiện lên sống động, mang tính cách con người nhưng cũng không bị mất đi những nét của chú mèo đáng yêu.
    1. Nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật
    Qua hình tượng nhân vật Gióc-ba, Tác giả muốn gửi gắm nhiều bài học quý giá: sự trân trọng lời hứa, sức mạnh kì diệu của tình yêu thương, tinh thần bảo vệ kẻ yếu, sống can đảm và giàu khát vọng.

    Trả lời

Viết một bình luận